Nguồn gốc họ Tăng và ông Tổ Tăng Tử

Thứ tư - 12/02/2020 09:32
Căn cứ phổ cập toàn quốc : “ Tăng Thị Tộc Phả” rất nhiều phái hệ như Võ Thành Phái, Long Sơn Phái, Tộc Khánh Phái, Chấn Phái, Bình Hòa Phái, Tô Phái, Nam Phái, Giang Phái, Đạm Phái, Nhạc Trì Long Khoáng Phái, Song Phái, Thành Đô Phái, Giang Tây, Khúc, Lược, Tam Công Phái, Hoành Dương Đường Phước Phái. vv…
Nguồn gốc họ Tăng và ông Tổ Tăng Tử
Trong tất cả phái hệ đều lấy Võ Thành làm chủ. Còn các phái hệ nữa phần lớn cũng thuộc phân chi. Tăng Quốc Phiên thuộc phái hệ võ thành, ông đã hệ thống lại “Tăng thị phái hệ” về phái này. Dân quốc năm 35 tức năm 1746 dương lịch. Tăng ước tông chủ tu ( gọi tắt là Tương hương đại giới Tăng Thị Ngũ Tu tộc Phả ). Võ Thành thuộc nước Lỗ thời Xuân Thu, cũng gọi là Nam Võ Thành, nay ở vị trí phía Tây Nam tỉnh Sơn Đông. Võ Thành Tăng Thị, diễn biến từ Tị Tổ ( Vị Tổ đầu tiên ) là Tăng Vu, từ Tăng Quốc sang Lỗ Quốc. Sau bỏ đi bộ ấp thành họ Tăng, ẩn cư tại đây sanh con trai đặt tên là Yêu. Tăng Yêu. Làm gia thần cho quý thị nước Lỗ thời Xuân thu. Có 2 người con. Con trưởng tên Phụ, con thứ tên Anh. Tăng Phụ làm gia thần cho quý thị. Sanh con hiệu Điểm tự Tử Tích nên thường gọi là Tăng Tích, là một trong những học trò tinh thông lục nghệ trong thất học nhị hiền của Khổng Tử thời kì sớm. Ông sanh vào cuối triều Châu Cảnh Vương, năm 506 TCN. Mất chôn ở Sơn Đông , Tế Ninh Châu, huyện Gia Tường, cách thành Nam 40 lý Nam võ sơn. Đến triều đại Mãn Thanh, Càn Long năm thứ 2 trước năm 1737 dương lịch hậu duệ họ Tăng Phụng chỉ trùng tu mộ phần, phu thê hợp táng, mỗi năm đều tổ chức cúng tế. Ông sanh 1 người con Tăng Sâm, tự Tử Dư, cuối thời kì Xuân Thu người Nam Võ thành, sinh vào năm 35 Triều Châu kính vương. Năm ông 16 tuổi bái sư làm học trò của Khổng Tử, rất chuyên cần học tập. Đề ra “ Ngô Nhật Tam tỉnh Ngô Thân” định rõ trung, thứ. Phương pháp tu dưỡng của Khổng Tử là Nhất Quán tư tưởng. Đề xuất “ Thận chung” (thận trọng, bổn phận lo việc tang sự của cha mẹ ). “ Trung viễn” ( thành kính truy niệm tổ tiên ) tương truyền “ đại học” do ông viết . Hậu thế tôn xưng “ Tông Thánh” ông mất năm thứ 6 Châu Khẩu Vương ( năm 436 TCN tại Tỉnh Sơn Đông, Tế Minh Châu, Gia Tường huyện, Nam 40 lý Nam Võ Sơn Tây nguồn trại sơn Chi Đông chân núi cách Võ Thành 5 lý. Tăng Sâm ở vị trí tổ phái Võ Thành hội thị họp gia tổng hệ, ông sanh 3 người con. Con trưởng tên Nguyên, con thứ tên Thân, con út tên Huê. Tổng hệ từ đời thứ 1 đến thứ 5 1-Tăng Sâm 2-con trưởng Tăng Nguôn 3-con trưởng của Tăng Nguôn tên Tăng Tây 4-con trưởng của Tăng Tây tên Tăng Khâm 5-Tăng Đáng Từ đới thứ 6 đến đời thứ 10 do đệ nhất phòng hệ tức đáng công phòng hệ. Con trưởng của Tăng Đán là 6-Tăng Tiện 7-con Tăng Tiện là Tăng Hà 8-con trưởng của Tăng Hà tên Tăng Vĩ 9-con Tăng Vĩ tên Tăng Lạc 10-con tăng Lạc là Tăng ….. Từ đời thứ 11 đến thứ 15 là đệ nhị phòng hệ tức Tăng ….. phòng hệ … .. Võ Thành Hội Thị-đệ nhất phòng hệ đệ nhị phòng hệ cư túc Sơn Đông Tế Ninh Châu, Gia Tường Huyện, Võ Thành Sơn là Tăng Thị Trung Quốc Đệ nhất pháp mạch địa. Còn các phái hệ đều không phải của diễn biến của Lưỡng Phòng ( Võ Thành Tăng Thị ) Tị Tổ là Tăng Sâm.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thống kê
  • Đang truy cập9
  • Hôm nay299
  • Tháng hiện tại13,124
  • Tổng lượt truy cập2,902,067
Thăm dò ý kiến

Theo bạn đại gia đình họ tăng nên hoạt động thế nào?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây